Điều Kiện Để Mở Văn Phòng Luật Sư

Điều Kiện Để Mở Văn Phòng Luật Sư

Pháp luật luôn đi đôi với đời sống, hoạt động kinh doanh, thương mại… hàng ngày. Việc tiếp cận và nắm bắt pháp luật không hề khó, tuy nhiên vận dụng pháp luật một cách hiệu quả nhất không phải là điều dễ dàng. Để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng pháp luật này, các tổ chức hành nghề luật sư ra đời và cung cấp những dịch vụ hỗ trợ pháp lý kịp thời. Cùng Phan Law Vietnam tìm hiểu thêm về các điều kiện để mở văn phòng Luật sư trong bài viết dưới đây!

Các câu hỏi hay gặp khi mở văn phòng luật sư

1. Trưởng văn phòng luật sư là ai?

Luật sư đứng ra thành lập văn phòng luật sư chính là trưởng văn phòng luật sư, đồng thời là người đại diện theo pháp luật của văn phòng luật.

2. Điều kiện thành lập văn phòng luật sư là gì?

Để mở văn phòng luật sư cần đáp ứng các điều kiện sau đây:

3. Hồ sơ thành lập văn phòng luật sư gồm những gì?

Trọn bộ hồ sơ thành lập văn phòng luật sư gồm có:

4. Văn phòng luật sư là loại hình doanh nghiệp gì?

Văn phòng luật sư được tổ chức và hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân.

5. Đặc điểm pháp lý của văn phòng luật sư là gì?

Văn phòng luật sư có những đặc điểm pháp lý tương tự như doanh nghiệp tư nhân, cụ thể:

Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những thành phần nào?

Khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư 2006 quy định về hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư như sau:

Theo đó, hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư gồm:

- Giấy đề nghị đăng ký hoạt động theo mẫu thống nhất;

- Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư.

- Giấy tờ chứng minh về trụ sở của văn phòng luật sư.

Giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những nội dung nào?

Điều 6 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định về các nội dung chính có trong giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư như sau:

Theo đó, giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những nội dung chính như:

- Họ, tên, địa chỉ thường trú của luật sư Trưởng văn phòng luật sư;

- Họ, tên, số và ngày cấp Thẻ luật sư của người đại diện theo pháp luật;

Điều kiện, thủ tục thành lập văn phòng luật sư và những điều cần biết về văn phòng luật sư: tư cách pháp nhân, con dấu, đơn vị phụ thuộc... sẽ được Anpha chia sẻ ở bài viết này

Văn phòng luật sư là 1 hình thức của tổ chức hành nghề luật sư, được thành lập bởi 1 luật sư để cũng cấp các dịch vụ pháp lý như tham gia tố tụng và ngoài tố tụng, tư vấn Luật Hôn nhân và Gia đình, tư vấn Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp nói chung…

Khi 1 luật sư muốn mở văn phòng luật thì cần đáp ứng những điều kiện sau đây:

➨ Điều kiện về người đứng đầu văn phòng luật sư

➨ Điều kiện về trụ sở chính của văn phòng luật sư

➨ Điều kiện về tên văn phòng luật sư đăng ký thành lập

Thủ tục thành lập văn phòng luật sư

Toàn bộ quá trình mở văn phòng luật sư được thực hiện như sau:

➨ Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký thành lập văn phòng luật sư

Trọn bộ hồ sơ thành lập văn phòng luật sư gồm có:

Giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư phải đầy đủ các thông tin sau:

➨ Bước 2: Nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp

➨ Bước 3: Sở Tư pháp tiếp nhận và giải quyết hồ sơ

➨ Bước 4: Thông báo với Đoàn luật sư

Làm sao để mở văn phòng Luật sư?

Sau khi xác định được điều kiện để mở văn phòng luật sư, việc tiếp theo bạn cần làm đó là đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân mới với hồ sơ thủ tục được quy định rõ tại Luật Doanh nghiệp 2014. Tiếp đến, bạn tiếp tục tiến hành đăng ký hoạt động của văn phòng Luật của mình tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đoàn luật sư mà Trưởng văn phòng luật sư là thành viên. Hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư gồm có:

Trên đây là một số thông tin pháp lý về điều kiện để mở văn phòng Luật sư, chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tham khảo các bài viết tại trang https://phan.vn hoặc trực tiếp trao đổi với Phan Law Vietnam thông qua các phương thức liên hệ dưới đây:

PHAN LAW VIETNAM Hotline:  1900.599.995 – 0794.80.8888 Email:     [email protected]

Văn phòng luật sư có thể mở chi nhánh, văn phòng giao dịch không?

Văn phòng luật sư được tổ chức và hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân, vậy khi cần mở rộng địa bàn hoạt động để gia tăng khách hàng, văn phòng luật có thể mở thêm chi nhánh, văn phòng giao dịch như công ty, doanh nghiệp hay không?

➨ Văn phòng luật sư được thành lập chi nhánh?

➨ Văn phòng luật sư được thành lập văn phòng giao dịch?

Trên đây là những chia sẻ của Anpha về thủ tục mở văn phòng luật sư, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào có thể để lại câu hỏi bên dưới bài viết hoặc liên hệ Anpha theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được tư vấn và giải đáp.

Văn phòng luật sư có tư cách pháp nhân, có con dấu không?

Tại Luật Luật sư có nêu rõ: Văn phòng luật sư được thành lập bởi 1 luật sư và được tổ chức, hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân. Như vậy, có thể xem văn phòng luật sư là một hình thái hoạt động của doanh nghiệp được quy định tại Luật Doanh nghiệp.

➨ Vậy văn phòng luật sư có tư cách pháp nhân không?

Câu trả lời là không. Vì văn phòng luật sư được hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân, do cá nhân làm chủ, nên văn phòng luật sư cũng không có tư cách pháp nhân. Luật sư đứng ra thành lập văn phòng luật sư phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cá nhân của mình đối với mọi hoạt động và nghĩa vụ tài chính của văn phòng luật.

➨ Văn phòng luật sư có được sử dụng con dấu không? Như đã giải đáp ở trên, văn phòng luật sư là một hình thái hoạt động của doanh nghiệp, do đó, văn phòng luật sư cũng được khắc và sử dụng con dấu riêng. Con dấu của văn phòng luật sư sẽ tuân thủ theo quy định tại Điều 43 Luật Doanh nghiệp. Như vậy thì, văn phòng luật sư có quyền quyết định hình thức, nội dung và số lượng con dấu để sử dụng.

Để mở văn phòng luật sư cần đáp ứng những điều kiện gì?

Khoản 3 Điều 32 Luật Luật sư 2006 được sửa đổi bởi khoản 15 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 quy định về điều kiện mở văn phòng luật sư như sau:

Ngoài ra, Điều 33 Luật Luật sư 2006 quy định về văn phòng luật sư như sau:

Theo quy định nêu trên, để thành lập văn phòng luật sư cần đáp ứng các điều kiện như:

- Luật sư thành lập hoặc tham gia thành lập văn phòng luật sư phải có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức theo quy định;

- Văn phòng luật sư phải có trụ sở làm việc.

- Văn phòng luật sư phải hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân.

- Tên của văn phòng luật sư được đặt tuân thủ quy định của pháp luật.

Để mở văn phòng luật sư cần đáp ứng những điều kiện gì? Hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những thành phần nào? (Hình từ Internet)

Điều kiện để mở Văn phòng Luật sư

Để xác định được các điều kiện để mở văn phòng luật sư, trước hết bạn cần nắm chắc được “khái niệm” văn phòng luật sư là gì. Theo định nghĩa tại Điều 34 Luật Luật sư 2006, văn phòng luật sư là một tổ chức hành nghề luật do một luật sư thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân.

Tương tự điều kiện của loại hình doanh nghiệp tư nhân, Luật sư thành lập văn phòng luật sư là Trưởng văn phòng và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn phòng. Trưởng văn phòng là người đại diện theo pháp luật của văn phòng. Văn phòng luật sư có con dấu, tài khoản tuy nhiên không có tư cách pháp nhân.

Việc đặt tên cho văn phòng luật sư ngoài đáp ứng các quy định về đặt tên doanh nghiệp chung tại Luật Doanh nghiệp 2014, tên văn phòng luật sư còn phải bao gồm cụm từ “văn phòng luật sư”, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề luật sư khác đã được đăng ký hoạt động, không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.