Lương Cao Nhất Ở Việt Nam

Lương Cao Nhất Ở Việt Nam

Theo quy định, mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. Do đó, trong quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, nhiều trường hợp người lao động có tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cao và số năm đóng bảo hiểm xã hội dài nên khi nghỉ hưu có mức hưởng lương hưu khá cao.

Với giáo viên nâng chuẩn trình độ

Gíao viên nâng chuẩn trình độ là những đối tượng thực hiện hoạt động giảng dạy tại các cơ sở giáo dục công lập; được cử đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.

Là nhóm đối tượng đặc biệt mà Luật Giáo dục năm 2019 hướng đến. Đây là nhóm đối tượng đòi hỏi có những yêu cầu về chuyên môn; kĩ năng nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác. Vì vậy, quyền lợi và trách nhiệm của nhóm đối tượng này có những nét riêng biệt. Cụ thể:

Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định 71 năm 2020. Giáo viên được cử đi đào tạo nâng trình độ chuẩn có quyền:

Trong đó, tại Điều 4 Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định, mức hỗ trợ học phí của sinh viên sư phạm bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi theo học. Thời gian hỗ trợ tiền đóng học phí tính theo số tháng thực tế học tập tại trường theo quy định, nhưng không quá 10 tháng/năm học.

Như vậy, giáo viên được cử đi đào đạo nâng chuẩn trình độ vẫn sẽ được hưởng nguyên lương, phụ cấp. Đồng thời, còn được Nhà nước hỗ trợ học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo trong thời gian học tập thực tế (hỗ trợ không quá 10 tháng/năm học).

tại khoản 2 Điều 10 Nghị định 71 quy định, giáo viên được cử đi đào tạo nâng trình độ chuẩn còn có trách nhiệm:

Trên đây là bài viết tư vấn về Lương giáo viên ở Việt Nam là cao hay thấp? Hy vọng những thông tin chúng tôi cung cấp sẽ hữu ích cho bạn đọc. Mọi thắc mắc cần sử dụng dịch vụ luật sư tư vấn của Luật Sư X, mời quý khách liên hệ đến hotline: 0833.102.102

Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến việc chọn lựa nghề nghiệp của người lao động. Những công việc dưới đây được các doanh nghiệp trả lương, thưởng rất "khủng" để thu hút nhân tài.

Số liệu dựa trên những báo cáo, khảo sát lương của các đơn vị chuyên môn uy tín và dựa trên thực tế tuyển dụng của các nhà tuyển dụng.

Giám đốc điều hành (Thu nhập trung bình từ 80 đến 300 triệu đồng/tháng)

Không khó để biết rằng vị trí đầu tiên trong những nghề lương cao nhất thuộc về giám đốc điều hành của các doanh nghiệp. Là đầu tàu và chịu trách nhiệm cho việc thành – bại của công ty, trách nhiệm của CEO sẽ cực kì lớn.

Với một doanh nghiệp nổi tiếng, mức lương của Giám đốc điều hành có thể lên đến 300 triệu đồng hay thậm chí cao hơn. Đối với công ty của chính mình, mức thu nhập sẽ dựa hoàn toàn vào lợi nhuận và nếu làm tốt, việc "bỏ túi" vài tỉ mỗi tháng là điều không quá khó.

Phi công (Thu nhập trung bình từ 75 đến 120 triệu đồng/tháng)

Như tiếp viên hàng không, đặc thù ngành nghề của phi công là cực kỳ nghiêm ngặt. Phi công phải trải qua kiểm tra sức khoẻ và quá trình học tập, rèn luyện khắc nghiệt.

Là một nghề có độ rủi ro cao và quyết định sự sống của rất nhiều người, phi công phải chịu áp lực trong khi làm việc. Vì thế, mức lương của phi công cũng tương xứng với công sức mà họ bỏ ra.

Lập trình viên cũng là công việc có mức thu nhập rất cao

Bác sĩ phẫu thuật (Thu nhập trung bình từ 35 đến 100 triệu đồng/tháng)

Từ lâu, vấn đề sức khỏe đã được đặt lên cao. Bác sĩ luôn là một nghề cao quý và nhận được sự kính trọng từ mọi người. Trong ngành Y, bác sĩ phẫu thuật chắc chắn nằm ở vị trí đầu tiên trong bảng thu nhập.

Bác sĩ phẫu thuật mang trên mình gánh nặng khi trực tiếp quyết định sinh mạng của con người. Ngoài việc trải qua quá trình đào tạo chuyên sâu, họ không ngừng trau dồi để phát triển tay nghề. Tuỳ theo trình độ chuyên môn, bác sĩ phẫu thuật sẽ có thang bảng lương cụ thể.

Quản lý nhân sự (Thu nhập trung bình từ 25 đến 90 triệu đồng/tháng)

Nghề nhân sự luôn là vị trí quan trọng và không thể thiếu trong bất kì doanh nghiệp, công ty nào, dù là tư nhân hay thuộc quản lý Nhà nước. Nhân viên hành chính nhân sự mới ra trường đã có mức lương tối thiểu khoảng 7 triệu đồng/tháng.

Vì quyết định đến sự phát triển của cả hệ thống công ty, quản lý nhân sự có thể đem về gần 100 triệu đồng/tháng. Hơn thế, khi làm việc cho các tập đoàn đa quốc gia, mức thu nhập của công việc này sẽ vượt mức 100 triệu đồng mỗi tháng.

Kinh doanh bất động sản (Thu nhập trung bình từ 16 đến 70 triệu đồng/tháng)

Nhắc đến những nghề lương cao nhất Việt Nam năm 2023 thì không thể thiếu bất động sản dù thị trường đang khá ảm đạm. Lương của nhân viên bất động sản bao gồm cả hai phần là lương cứng và hoa hồng.

Phần trăm từ hoa hồng sau mỗi giao dịch thành công quyết định phần lớn đến mức thu nhập hằng tháng của người làm. Nếu khéo léo và có kỹ năng bán hàng tốt, công việc này sẽ đem về mức thu nhập khủng cũng như tạo dựng uy tín ngày càng cao.

Quản lý ngân hàng có thể nhận lương cao gấp đôi so với chuyên viên ngân hàng

Quản lý ngân hàng (Thu nhập trung bình từ 21 đến 63 triệu đồng/tháng)

Nhóm ngành Tài chính - ngân hàng có mức lương trung bình rất khả quan. Quản lý ngân hàng quyết định phần lớn đến tăng trưởng lợi nhuận nên các ngân hàng thường yêu cầu nhân viên giỏi và có kinh nghiệm.

Phụ trách khoản quỹ và đầu tư lớn đồng nghĩa với việc đối mặt nhiều rủi ro, quản lý ngân hàng cực kỳ xứng đáng với thu nhập cao. Trưởng nhóm sẽ có mức lương lên đến trên 60 triệu đồng/ tháng.

Lập trình viên (Thu nhập trung bình từ 15 đến 60 triệu đồng/tháng)

Không chỉ nằm trong danh sách ngành nghề được ưa chuộng, lập trình viên còn mang đến nguồn thu nhập khủng mà mọi người hằng mơ ước. Theo báo cáo từ Bộ Thông tin và Truyền thông, nhóm ngành công nghệ thông tin sẽ có tốc độ phát triển mạnh nhất trong tương lai.

Vì thế, mức lương cho vị trí lập trình viên cũng ở mức khá cao. Ngoài làm việc cho doanh nghiệp và công ty trong nước, bạn còn có thể phát triển bản thân ở các tập đoàn nước ngoài với thu nhập lên đến 2.500 USD, thậm chí cao hơn.

Truyền thông – Marketing (Thu nhập trung bình từ 15 đến 45 triệu đồng/tháng)

Ngành nghề Truyền thông – Marketing ngày nay là "chìa khóa" cho sự phát triển của doanh nghiệp. Công việc này đòi hỏi tư duy sáng tạo và nắm bắt tốt tâm lý để giúp sản phẩm - dịch vụ của doanh nghiệp đến gần hơn với nhu cầu của khách hàng.

Triển vọng nghề nghiệp của ngành này luôn rộng mở, nhất là ở mảng truyền thông số. Do đó, bạn hãy xem xét lại khả năng bản thân và theo đuổi ngành Marketing nếu có hứng thú.

Quản lý nhà hàng - khách sạn – du lịch (Thu nhập trung bình từ 18 đến 35 triệu đồng/tháng)

Sau đại dịch COVID-19, có thể nói những ngành dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, du lịch nhanh chóng lấy lại phong độ và ngày càng phát triển. Điều đó cũng kéo theo nhu cầu "khủng" về nhân lực quản trị nhà hàng, khách sạn và du lịch.

Những vị trí quản lý được trọng dụng với mức lương khá cao. Đồng thời, sinh viên mới ra trường cũng sẽ dễ dàng xin việc và thăng tiến.

Tiếp viên hàng không là công việc được nhiều bạn trẻ yêu thích vì ngoài thu nhập cao, họ còn được thoả sức khám phá những vùng đất mới.

Tiếp viên hàng không (Thu nhập trung bình từ 15 đến 30 triệu đồng/tháng)

Tiếp viên của mỗi hãng hàng không và cấp bậc vị trí khác nhau sẽ có mức thu nhập chênh lệch. Tuy nhiên, công việc đòi hỏi việc di chuyển liên tục và giữ đúng thái độ phục vụ, tiếp viên hàng không luôn xuất hiện với hình ảnh chỉnh chu. Hình ảnh những cô gái, chàng trai với vẻ ngoài thu hút, sáng sủa và lịch thiệp luôn gắn liền với tiếp viên hàng không.

Lương giáo viên ở Việt Nam là cao hay thấp?

Nghề giáo viên là nghề cao quý trong những nghề cao quý. Là người truyền dạy kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Vậy cùng đối chiếu theo quy định pháp luật về bảng lương tại Thông tư số 20/2015/ TTLT-BGDĐT-BNV dưới đây:

Dựa theo bảng lương trên thì lương giáo viên mầm non mới ra trường ở hạng IV thì mức lương là 2.771.000 đồng; giáo viên ở hạng II là 3.487.000 đồng.

Còn giáo viên Trung học phổ thông hạng I mức lương cao hơn so với giáo viên mầm non, tiêu học và trung học cơ sở là 6.556.000 đồng. Ở hạng II giáo viên trung học phổ thông quốc gia cũng chỉ 3.487.000 đồng.

Điều kiện để trở thành giáo viên tiểu học là gì?

Lương giáo viên ở Việt Nam là cao hay thấp như đã phân tích phái trên. Vậy điều kiện để trở thành giáo viên tiểu học là nhưng tiêu chuẩn để một người có thể làm việc; hoạt động trong lĩnh vực sư phạm ở cấp tiểu học được quy định cụ thể trong Luật giáo dục năm 2019.

Cụ thể, những điều kiện để trở thành giáo viên tiểu học bao gồm:

Sinh viên sư phạm đi học được trợ cấp bao nhiêu?

Căn cứ theo Nghị định số 116/2020/NĐ-CP, sinh viên sư phạm đào tạo theo nhu cầu xã hội, nếu cam kết làm trong ngành giáo dục, đều được miễn học phí, trợ cấp hàng tháng.

Theo đó, tại điều 4 của của Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định, sinh viên sư phạm sẽ được hỗ trợ hai khoản kinh phí là học phí và sinh hoạt phí.

Trong đó, tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi sinh viên sư phạm theo học; mức hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường.

Giáo viên tiểu học phải có bằng đại học

Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 72 Luật Giáo dục năm 2019 quy định về trình độ chuẩn đào tạo của giáo viên như sau:

b) Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

Khoản 2 Điều 12 Luật giáo dục 2019 quy định:

Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.

Điều 38 Luật giáo dục đại học 2012 quy định:

Văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.

Như vậy, cụm từ “bằng cử nhân” quy định tại Luật giáo dục 2019 được hiểu là bằng do cơ sở giáo dục đại học cấp cho người đã tốt nghiệp trình độ đại họ

Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên; phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

Theo quy định trên, giáo viên tiểu học phải có bằng đại học thuộc ngành giáo dục đào tạo; ngành chuyên ngành phù hợp kèm theo chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

Tuy nhiên, để không gây khó khăn cho việc áp dụng do chưa đáp ứng kịp thời tiêu chuẩn này; Nhà nước đã quy định về lộ trình nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học. ( Điều 5 Nghị định 71/2020/NĐ-CP)

Lộ trình nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học được thực hiện từ ngày 01/7/2020 đến hết ngày 31/12/2030. Được chia thành hai giai đoạn:

Căn cứ Điều 4, 5, 6 Thông tư liên tịch 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. Yêu cầu trình độ ngoại ngữ với từng hạng giáo viên cấp 1 như sau:

Giáo viên tiểu học hạng II, III:

Theo Thông tư liên tịch 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. Tiêu chuẩn về TĐTH của giáo viên tiểu học là phải có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản. (Theo quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT)

Tùy vào từng nhóm đối tượng mà yêu cầu về trình độ tin học của các nhóm đối tượng có thể khác nhau.