Được đứng trong hàng ngũ của Đảng là niềm tự hào của công dân Việt Nam. Đội ngũ đảng viên chính là nguồn nhân lực quan trọng và đóng vai trò rất lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Song, trong quá trình công tác, đảng viên phải tuân thủ các tiêu chuẩn và điều kiện mà đảng đã đề ra, đặc biệt là đối với vấn đề con cái. Trên thực tế, có nhiều trường hợp đảng viên mang thai con thứ ba ngoài ý muốn. Khi đó, cách soạn thảo mẫu giấy xác nhận mang thai ngoài ý muốn hiện nay như thế nào? Sau đây, Biểu mẫu Luật sẽ hướng dẫn cách viết chi tiết cho quý bạn đọc thông qua bài viết dưới đây nhé, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Siêu âm thai nhận biết sinh trai hay gái
Siêu âm là phương pháp phổ biến, được thực hiện theo lịch trình kiểm tra định kỳ trong suốt thai kỳ. Ở tam cá nguyệt thứ 2, siêu âm giúp quan sát các cơ quan của thai nhi, vị trí nhau thai và đánh giá sự phát triển toàn diện. Lúc này, bộ phận sinh dục của thai nhi đã phát triển rõ ràng, giúp bác sĩ dễ dàng xác định giới tính.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tư thế của thai nhi có thể khiến việc quan sát trở nên khó khăn. Nếu gặp tình trạng này, mẹ bầu sẽ được yêu cầu siêu âm lại sau vài tuần.
Que thử thai hiện vạch đậm, nhạt
Một trong những mẹo dân gian nhận biết có thai con trai hay con gái là dùng que thử thai. Theo đó, dấu hiệu mang thai con trai là que thử thai hiện 2 vạch đậm và nhanh. Còn que thử thai hiện 2 vạch chậm và mờ là dấu hiệu mang thai con gái.
Tuy nhiên, cách nhận biết bầu trai hay gái này cũng cần lưu ý thực hiện đúng cách và chưa có bằng chứng khoa học cụ thể. Vì 2 vạch đậm trên que thử thai có thể do bạn thử thai vào lúc cơ thể có nồng độ hormone hCG cao. Que thử thai cho kết quả chậm, hiển thị 2 vạch mờ có thể là bạn thử thai quá sớm khi thai mới vào tử cung hoặc thử thai quá muộn là lúc nồng độ hcG loãng.
Theo mẹo dân gian, que thử thai hiển thị 2 vạch đậm nhanh là dấu hiệu nhận biết mẹ mang thai bé trai. (Nguồn: Sưu tầm)
Xem hình dáng rốn đoán bầu trai hay gái
Theo kinh nghiệm các mẹ bầu, dấu hiệu nhận biết bầu trai hay gái có thể dựa vào hình dáng rốn bụng bầu. Mẹ mang thai con trai sẽ có xu hướng rốn lồi ra nhiều và to. Mẹ sinh con gái sẽ có rốn không bị lồi hoặc nhỏ.
Tuy nhiên, xem rốn bụng bầu đoán trai hay gái cũng chỉ dựa trên kinh nghiệm một số mẹ và chưa có cơ sở khoa học dẫn chứng. Mẹ cần lưu ý xem xét trên nhiều dấu hiệu khác nữa.
Tình trạng lông trên cơ thể cũng là cách nhận biết dấu hiệu mang thai trai hay gái. Cụ thể, khi mang thai con trai sẽ khiến nội tiết tố testosterone khiến lông phát triển dày và nhanh hơn. Ngược lại, mang thai con gái sẽ thấy tình trạng lông bình thường.
Một trong những mẹo nhận biết bầu trai hay gái được truyền nhau chính là dấu hiệu mẹ bầu bị phù chân. Đôi chân hay bàn chân sưng phù lên trong khi mang thai là dấu hiệu khả năng cao bạn mang thai con trai. Còn đôi chân không có nhiều dấu hiệu sưng là khả năng bạn mang thai con gái.
Theo quan niệm dân gian, đặc điểm bàn tay của mẹ bầu có thể phản ánh giới tính thai nhi. Cụ thể, nếu bàn tay mẹ khô và thô ráp, đó có thể là dấu hiệu cho thấy mẹ đang mang thai bé trai. Ngược lại, nếu bàn tay mềm mại và mịn màng hơn, khả năng cao mẹ đang mang thai bé gái.
Mang thai con trai hay con gái cũng sẽ có sự khác biệt về sức khỏe của mẹ. Nếu mẹ mang thai bé gái sẽ ít bị đau đầu hoặc không có cơn đau đầu nào gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Còn những mẹ mang thai bé trai sẽ xuất hiện các cơn đau đầu nhiều hơn.
Ảnh hưởng đến việc sinh nở như thế nào
Thực tế, mang thai trên 40 tuổi không nhất thiết ảnh hưởng đến việc sinh nở. Thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng kết quả mang thai và sinh trên 40 không khác biệt đáng kể so với phụ nữ trẻ hơn, miễn là phụ nữ trên 40 tuổi:
Điều này có nghĩa là đối với phụ nữ khỏe mạnh thụ thai sau 40 tuổi có thể không nguy hiểm hơn so với các phụ nữ trẻ tuổi hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh mổ thường cao hơn ở phụ nữ trên 40 tuổi.
Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng tỷ lệ biến chứng ở phụ nữ trên 40 tuổi cao hơn. Tuy nhiên, một nghiên cứu năm 2017 tại Berlin đã so sánh kết quả của phụ nữ sinh trên 45 tuổi so với phụ nữ 29 tuổi cho thấy:
Sinh mổ có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện thêm các biến chứng thêm, đặc biệt là đối với phụ nữ lớn tuổi. Một nghiên cứu năm 2019 liên kết việc sinh mổ với nguy cơ biến chứng nặng hơn chẳng hạn như đột quỵ, thuyên tắc mạch và xuất huyết.
Trong khi sinh mổ có thể là phương án cứu cánh, phụ nữ lớn tuổi mang thai nên thảo luận về các nguy cơ tiềm ẩn với bác sĩ. Tránh việc tự ý lựa chọn sinh mổ để giảm các biến chứng khi sinh.
Quá trình thụ thai sau 40 tuổi không khác nhau đối với nhiều người. Đối với các cặp vợ chồng dị tính để thụ thai cần phải giao hợp trong khoảng thời gian “vàng” của người phụ nữ tức là những ngày trước và trong thời gian rụng trứng.
Sử dụng phương pháp dự đoán thời gian rụng trứng có thể giúp xác định và tăng khả năng thụ thai. Theo dõi nhiệt độ cơ thể có thể giúp kiểm tra xem có rụng trứng hay không. Điều này rất quan trọng đối với những phụ nữ lớn tuổi do một số người ngừng rụng trứng hoặc không rụng trứng thường xuyên.
Để theo dõi nhiệt độ cơ thể, có thể đo nhiệt độ vào cùng một thời điểm mỗi sáng ngay khi thức dậy. Cần thực hiệnđiều này ngay lập tức vào buổi sáng, sau ít nhất 3-4 giờ ngủ và sử dụng nhiệt kế kỹ thuật số để đo.
Sau khi rụng trứng, nhiệt độ trung bình cơ thể tăng lên 0,25-0,5 ° C và duy trì ở mức cao cho đến khi xuất hiện kinh nguyệt. Sau thời gian này, nhiệt độ sẽ trở về mức bình thường.
Đo nhiệt độ cơ thể không phải lúc nào cũng là một biện pháp rụng trứng chính xác. Một số yếu tố, chẳng hạn như căng thẳng hay sử dụng nhiều rượu có thể ảnh hưởng đến các phép đo.
Phụ nữ độc thân hoặc có quan hệ đồng giới có thể chọn phương pháp điều trị sinh sản như Phương pháp bơm tinh trùng vào tử cung (IUI) hoặc Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Những phương pháp điều trị này cũng là một lựa chọn nếu một trong hai người mắc chứng vô sinh.
Nếu một trong người có bất kì các tình trạng bệnh lý nào từ trước chẳng hạn như bệnh tiểu đường hoặc hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS), nên gặp bác sĩ để xét nghiệm trước khi mang thai.
Nếu nghi ngờ bản thân gặp các vấn đề về rụng trứng, nên gặp bác sĩ để thăm khám và có hướng điều trị phù hợp.
Hầu hết các bác sĩ khuyên rằng phụ nữ trên 35 tuổi nên đi gặp bác sĩ sau 6 tháng nỗ lực sinh con mà không có kết quả. Đối với những phụ nữ ở độ tuổi 40, việc tìm kiếm phương pháp điều trị sinh sản càng sớm càng tốt có thể giúp tăng khả năng mang thai thành công.
Nhiều người trên 40 tuổi có thể mang thai khỏe mạnh, an toàn. Với chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp và lối sống lành mạnh, cuộc sinh nở vẫn có thể có kết quả “mẹ tròn con vuông”.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi các bác sĩ Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Dù ở độ tuổi 40, khả năng mang thai đã thấp đi nhiều, nhưng vẫn có nhiều phụ nữ ở độ tuổi này mang thai tự nhiên hoặc sử dụng các phương pháp hỗ trợ sinh sản. Ở bất kì lứa tuổi nào đều có những lợi thế và bất lợi nhất định đối với việc mang thai.
Xác minh chính xác việc mang thai
Đầu tiên phải xác nhận việc có thật mình đang mang thai không bằng cách đơn giản nhất là dùng que thử thai. Bạn có thể dễ dàng tìm mua được ở các hiệu thuốc, cửa hàng tiện lợi.
Một số loại que thử thai của Nhật
Tuy nhiên, đó chỉ là bước đầu, để xác định, bạn phải đến kiểm tra tại khoa phụ sản của bệnh viện.Trước khi tới khám bạn có thể hẹn lịch trước để đỡ phải chờ đợi. Tại đó, sau khi được thăm khám và làm các xét nghiệm xác nhận việc có thai, bạn sẽ được bác sỹ cấp cho giấy chứng nhận mang thai (妊娠届出書)
Trong vòng 14 ngày kể từ khi nhận được giấy chứng nhận, bạn phải mang nộp cho Cơ quan hành chính nơi bạn sinh sống để trình báo về việc mang thai. Tại đây, bạn sẽ nhận được “Sổ tay sức khỏe mẹ và bé” (母子健康手帳) và “Sách sức khỏe mẹ và bé”(母と子の健康ブック)
Trong Sách sức khỏe mẹ và bé (母と子の健康ブック) gồm có:
Sổ tay sức khỏe mẹ và bé (母子健康手帳) là một cuốn sổ tay ghi chép về tình trạng sức khỏe của mẹ trong quá trình mang thai, những điều cần lưu ý khi mang thai, chế độ ăn phù hợp cho thai phụ, sản phụ, tình trạng sinh đẻ của mẹ, tình trạng sức khỏe và sự phát triển của trẻ, lịch tiêm chủng từ khi sinh ra đến khi 6 tuổi, những cách hay trong nuôi dạy con… Cuốn sổ được cấp miễn phí cho mỗi bà mẹ khi mang giấy chứng nhận mang thai tới Cơ quan hành chính của mỗi địa phương. Ngoài ra, cuốn sổ tay còn được dịch ra 9 thứ tiếng, trong đó có tiếng Việt, tuy nhiên tùy từng địa phương mà có thể mất phí. Tìm hiểu thêm về cuốn sổ tại: https://www.mhlw.go.jp/stf/seisakunitsuite/bunya/kodomo/kodomo_kosodate/boshi-hoken/kenkou-04.html ( Trang của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật bản)
Trong cả quá trình mang thai bạn sẽ phải đi khám tổng cộng khoảng 14 lần:
Mỗi lần đi khám thai nhớ mang theo Sổ tay sức khỏe mẹ và bé để bác sĩ tiện theo dõi và thăm khám.
Trang tìm kiếm các bệnh viện có khoa phụ sản ở Tokyo: https://www.himawari.metro.tokyo.jp/qq13/qqport/tomintop/
Chi phí cho một lần sinh (ước tính)
Chi phí khám định kì: khoảng 10 man yên (~20 triệu)
Chi phí để mua quần áo cho sản phụ: 5 man yên(~10 triệu)
Chi phí để mua các đồ chuẩn bị cho cuộc đẻ (tã lót hay quần áo cho trẻ): khoảng 10 man (~20 triệu)
Chi phí khi nhập viện sinh con (để theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ sau khi sinh cần nhập viện kiểm tra. Với trường hợp sinh con so thì cần ở lại viện khoảng 5 ngày sau sinh): khoảng 30-70man (~60-140 triệu)
Tổng các chi phí lại là hết hoảng 55-95 man(~110-190 triệu đồng)
Trên đây là chi phí ước tính cho một lần sinh thường tại Nhật. Tuy nhiên trong trường hợp bà mẹ bị mắc các bệnh như thiếu máu, đái tháo đường, hội chứng tăng huyết áp trong thời kì mang thai hay các bệnh về tim mạch phải nhập viện sẽ được hỗ trợ chi phí điều trị.
Trong trường hợp quá khó khăn để chi trả, hãy liên hệ với Cơ quan hành chính tại địa phương vì cũng có thể bạn sẽ được hỗ trợ một phần chi phí sinh con.
Nếu sau sinh bạn vẫn muốn sống tại Nhật (thời gian hơn 60 ngày) thì trong vòng 14 ngày sau sinh phải đi làm giấy khai sinh cho trẻ tại Cơ quan hành chính nơi bạn sinh sống. Khi đi cần mang theo:
Trường hợp đã kết hôn rồi sinh con thì cả cha hoặc mẹ của trẻ đi làm đều được, còn nếu là bà mẹ đơn thân thì người mẹ sẽ đi làm.
Sau đó, trong vòng 30 ngày sau sinh, chồng hoặc vợ phải tới Cục xuất nhập cảnh tại địa phương nơi đang cư trú để làm đơn xin cấp tư cách cư trú. Thủ tục này thì hoàn toàn không mất phí nhé. Tuy nhiên phải mang theo:
Ngoài ra cũng phải tới Đại sứ quán của nước mình để trình báo.
Trường hợp 2, nếu trong vòng 60 ngày sau sinh bạn có ý định rời Nhật thì không phải làm các thủ tục như trên.