Nhãn Hàng Hóa

Nhãn Hàng Hóa

Tìm hiểu: nhãn hiệu (trademark) là gì? Nhãn hiệu gồm có mấy loại? Mỗi nhãn hiệu có tiêu chí, đặc điểm hay đặc trưng gì? Hướng dẫn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.

Ngôn ngữ thể hiện trên hàng hóa xuất khẩu?

Ngôn ngữ trên nhãn hàng hóa có thể ở nhiều dạng: nhãn gốc tiếng Việt và có tem phụ bằng tiếng của nước nhập khẩu, hoàn toàn thông tin trên nhãn được viết bằng tiếng của nước nhập khẩu, song ngữ tiếng Việt và tiếng của nước nhập khẩu.

Vậy hàng có có bắt buộc phải thể hiện bằng tiếng anh hay không?

Điều này là có khi có quy định bắt buộc về mặt pháp lý (hoặc yêu cầu của đối tác nhập khẩu) thì thông tin trên nhãn phải được cung cấp bằng tiếng Anh.

Ngôn ngữ thể hiện trên nhãn hàng hóa nhập khẩu hoàn toàn phụ thuộc vào yêu cầu chế định và các yêu cầu riêng của nước/ đối tác nhập khẩu.

Câu hỏi thường gặp về nhãn hàng hóa xuất khẩu

Thông thường, nhãn hàng hóa sẽ bao gồm một số thông tin:

Tên/ địa chỉ tổ chức chịu trách nhiệm về hàng hóa

Thành phần, thành phần định lượng ( tùy sản phẩm)

Thông số kỹ thuật, thông tin cảnh báo ( tùy sản phẩm)

Ngày sản xuất/ hạn sử dụng ( tùy sản phẩm)

Các nội dung khác tùy vào sản phẩm

Bất kỳ tuyên bố nào đưa ra trên nhãn phải trung thực, rõ ràng và chính xác, không được cung cấp thông tin sai lệch, lừa dối hoặc gây hiểu lầm cho khách hàng.

Dịch vụ tư vấn ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu của TQC

Nắm bắt nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, TQC cung cấp dịch vụ tư vấn ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu trọn gói, chuyên nghiệp với chi phí hợp lý.

1. Kiểm tra nội dung nhãn sản phẩm.

2. Tư vấn nội dung ghi nhãn theo yêu cầu của đối tác nhập khẩu và của nước nhập khẩu.

Thông thường đối tác nhập khẩu sẽ có thêm các yêu cầu riêng, vì vậy doanh nghiệp nên xác định đối tác trước khi xuất khẩu và làm việc trực tiếp với đối tác để thuận tiện trong việc xuất khẩu.

TQC cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn, chứng nhận các tiêu chuẩn phục vụ xuất khẩu: FDA, CE, CFS, C-TPAT, GRS, RCS... Chuyên gia của TQC có kinh nghiệm làm việc với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa cũng như các tổ chức/cơ quan quản lý nước ngoài.

Chuyên gia của TQC đã tư vấn ghi nhãn hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu. (Xem thêm Nhãn giá trị dinh dưỡng)

Doanh nghiệp cần tư vấn ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu liên hệ ngay với TQC để được hỗ trợ chuyên nghiệp!

Quy định ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu

Việc ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu sẽ thực hiện theo thỏa thuận của tổ chức, cá nhân nước ngoài với doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu rõ quy định về nhãn hàng hóa của nước nhập khẩu cũng như trao đổi với đơn vị nhập khẩu về yêu cầu nhãn hàng hóa để thực hiện cho phù hợp. Pháp luật Việt Nam sẽ không điều chỉnh nội dung này.

Các doanh nghiệp muốn xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ thì nhãn hàng hóa cần đảm bảo:

Nhãn có nên thêm thông tin về tiêu chuẩn mà sản phẩm đáp ứng không?

Trong một số trường hợp, đây là yêu cầu pháp lý. Ví dụ như ở Anh, người ta yêu cầu đồ chơi trẻ em cần gắn nhãn CE. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu đồ chơi trẻ em sang Anh thì phải có thông tin này trên nhãn.

Ngay cả khi không có yêu cầu pháp lý thì doanh nghiệp cũng có thể đưa tiêu chuẩn mà sản phẩm đáp ứng lên nhãn vì lý do thương mại.

Các quy tắc/yêu cầu về ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu có thể thay đổi theo các quy định pháp luật cập nhật của Việt Nam cũng như nước nhập khẩu. Để tránh những bất ngờ và thiệt hại do ghi nhãn sai gây ra, các doanh nghiệp cần cập nhật thông tin thường xuyên và tìm đến sự hỗ trợ của chuyên gia có trình độ. Liên hệ với TQC để được tư vấn ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu chính xác, chuyên nghiệp!

Hướng dẫn cách làm thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu

Nhãn hiệu là một trong những đối tượng dễ bị đạo nhái khi các đối thủ có xu hướng cạnh tranh không lành mạnh. Do đó, để bảo vệ nhận diện thương hiệu thì doanh nghiệp nên đăng ký nhãn hiệu cho các sản phẩm và dịch vụ mà mình cung ứng.

Dưới đây, Anpha sẽ hướng dẫn thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để bạn dễ dàng thực hiện.

Hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu gồm những thành phần sau:

Trường hợp đơn đăng ký nhãn hiệu là nhãn hiệu chứng nhận hoặc nhãn hiệu tập thể thì ngoài các tài liệu trên, hồ sơ đăng ký cần bổ sung các giấy tờ, tài liệu sau:

Bạn có thể nộp hồ sơ theo 1 trong 2 cách sau:

Bạn nộp trực tiếp hoặc nộp qua bưu điện đến trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ hoặc 2 văn phòng đại diện của Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. HCM và Đà Nẵng.

Bạn nộp hồ sơ qua Cổng dịch vụ công trực tuyến của Cục Sở hữu trí tuệ hoặc Cổng dịch vụ công quốc gia.

➤ Thời hạn Cục Sở hữu trí tuệ xem xét và giải quyết đơn đăng ký nhãn hiệu

Kể từ ngày đơn đăng nhãn hiệu được tiếp nhận, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành xem xét và giải quyết đơn theo trình tự và thời gian như sau:

Có thể thấy, hồ sơ và thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu khá phức tạp, tổng thời gian để Cục Sở hữu trí tuệ hoàn thành việc thẩm định và cấp bằng bảo hộ nhãn hiệu có thể kéo dài từ 16 - 18 tháng. Trường hợp, bạn chưa nắm rõ quy trình thực hiện hoặc không có kinh nghiệm làm việc với cơ quan thẩm quyền thì thời gian để nhận được bằng bảo hộ nhãn hiệu còn có thể sẽ chậm hơn rất nhiều so với dự kiến.

Vì vậy, để đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm được thời gian và chi phí, bạn có thể cân nhắc sử dụng dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu tại Kế toán Anpha. Với phí dịch vụ từ 1.000.000 đồng, Anpha sẽ thay bạn hoàn thành mọi thủ tục pháp lý rườm rà cũng như những quy định phức tạp khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.

Liên hệ Anpha qua số hotline bên dưới để được tư vấn chi tiết và sử dụng dịch vụ đăng ký nhãn hiệu.

Nhãn hàng hóa xuất khẩu có những lưu ý gì?

Xuất xứ hàng hóa phải rõ ràng đảm bảo không gây hiểu lầm cho người sử dụng

Nhãn hàng hóa không được thể hiện những hình ảnh, nội dung liên quan đến tranh chấp chủ quyền và các nội dung nhạy cảm khác có thể gây ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội, quan hệ ngoại giao và thuần phong mỹ tục của Việt Nam.

Các câu hỏi thường gặp khi phân loại nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ

Nhãn hiệu (tiếng Anh là trademark) là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân, tổ chức khác nhau.

Thông qua nhãn hiệu, khách hàng có thể nhận diện được sản phẩm cùng loại giữa 2 doanh nghiệp khác nhau hoặc thậm chí là trong cùng 1 doanh nghiệp.

2. Nhãn hiệu không đăng ký có được bảo hộ không?

Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu chỉ được xem xét bảo hộ khi chủ sở hữu tiến hành các thủ tục đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu với Cục Sở hữu trí tuệ (trừ trường hợp nhãn hiệu nổi tiếng).

Như vậy, nhãn hiệu không đăng ký sẽ không được bảo hộ theo quy định của pháp luật.

3. Có những cách phân loại nhãn hiệu nào?

Có 3 cách phân loại nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ:

4. Nhãn hiệu nổi tiếng là gì? Cho ví dụ một số nhãn hiệu nổi tiếng?

Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam.

Ví dụ về nhãn hiệu nổi tiếng như nhãn hiệu của: Samsung, Iphone, Coca Cola, Pepsi, Heineken…

Hiểu đơn giản, nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu thuộc sở hữu chung của một tổ chức với nhiều thành viên khác nhau. Tổ chức ở đây có thể là hiệp hội, hợp tác xã, tổng công ty, hội nông dân làm vườn… Các thành viên trong tổ chức sẽ được sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm mà mình làm ra. Đồng thời, để sử dụng nhãn hiệu các thành viên phải tuân đúng các quy chế sử dụng nhãn hiệu mà tổ chức xây dựng. Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc), 0903 003 779 (Miền Trung) hoặc 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

Ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu thế nào để đảm bảo yêu cầu của tổ chức, cá nhân nhập khẩu cũng như không làm sai lệch bản chất của hàng hoá, không vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước nhập khẩu? Dịch vụ tư vấn ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu của TQC sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện điều đó!

Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa.

Ghi nhãn hàng hóa là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng hóa lên nhãn hàng hóa để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản xuất, kinh doanh, thông tin, quảng bá cho hàng hóa của mình và để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát;

Theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP

Tổng quan về nhãn hiệu (trademark)

Căn cứ theo Khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi số 36/2009/QH12 thì nhãn hiệu (tiếng Anh là trademark) là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân, tổ chức khác nhau. Theo đó, bạn có thể hiểu thông qua nhãn hiệu, khách hàng có thể nhận diện được sản phẩm cùng loại giữa 2 doanh nghiệp khác nhau hoặc thậm chí là trong cùng 1 doanh nghiệp.

Dấu hiệu dùng để làm nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, hình ảnh, hình vẽ, từ ngữ… hoặc từ sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc, hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa. Nhãn hiệu là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ thông qua việc đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ.

Thực tế, nhiều người thường nhầm lẫn giữa nhãn hiệu và thương hiệu, hoặc giữa nhãn hiệu và nhãn hàng hóa. Tuy nhiên, đây là các khái niệm khác nhau hoàn toàn. Để biết chi tiết sự khác nhau đó là gì, các bạn tìm hiểu ở từng bài viết sau nhé.

Thông thường, nhãn hiệu được thấy nhiều nhất là trên sản phẩm, bao bì sản phẩm. Và đôi khi, nhãn hiệu cũng chính là tên riêng của sản phẩm. Anpha sẽ dẫn chứng một vài ví dụ để bạn hiểu hơn về nhãn hiệu.

Ví dụ 1: Nhãn hiệu giúp phân biệt sản phẩm cùng loại giữa các doanh nghiệp với nhau (doanh nghiệp đối thủ):

Ví dụ 2: Nhãn hiệu giúp phân biệt các sản phẩm trong cùng một doanh nghiệp

Các nhãn hiệu của Unilever như: Comfort, Dove, Surf, Omo, Lifebuoy, Cif, Vaseline, TRESemmé…

Có nhiều cách để phân loại nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ, chẳng hạn như:

➤ Phân loại dựa vào yếu tố cấu thành, nhãn hiệu sẽ gồm có 3 loại:

➤ Phân loại dựa theo mục đích sử dụng, nhãn hiệu sẽ gồm có 2 loại:

➤ Phân loại theo tính chất, nhãn hiệu sẽ gồm có 5 loại:

Trong 3 cách phân loại trên thì nhãn hiệu phân loại theo tính chất là phổ biến nhất. Tại nội dung này, Kế toán Anpha sẽ chia sẻ chi tiết các nhãn hiệu được phân loại theo tính chất.

➤ Nhãn hiệu thông thường là gì?

Nhãn hiệu thông thường là nhãn hiệu được sử dụng để phân biệt dịch vụ, hàng hóa của cá nhân, tổ chức này với dịch vụ, hàng hóa của cá nhân, tổ chức khác.

Nhãn hiệu thông thường là cơ sở để hình thành nên các loại nhãn hiệu thường gặp khác, chẳng hạn như:

➤ Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu thông thường

Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu phổ biến đối với bộ phận công chúng có liên quan và được biết đến trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Một số ví dụ về nhãn hiệu nổi tiếng như: Samsung, Iphone, Coca Cola, Pepsi, Heineken…

➤ Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng

Việc xem xét, đánh giá một nhãn hiệu là nổi tiếng sẽ được lựa chọn từ một số hoặc tất cả các tiêu chí sau:

Nhãn hiệu nổi tiếng sẽ được tự động bảo hộ mà không cần phải làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ. Chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng chỉ cần có các giấy tờ/tài liệu chứng minh quyền sở hữu của mình đối với nhãn hiệu, đồng thời chứng minh nhãn hiệu đáp ứng được các tiêu chí được coi là nổi tiếng thì sẽ được ghi nhận là nhãn hiệu nổi tiếng và được bảo hộ.

Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu nổi tiếng là đến khi nhãn hiệu này không còn đáp ứng được các tiêu chí đánh giá trên.

Căn cứ theo Khoản 17 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, nhãn hiệu tập thể được quy định như sau: Nhãn hiệu tập thể dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó.

Bạn có thể hiểu nôm na rằng: Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu thuộc sở hữu chung của một tổ chức, mà tổ chức này có nhiều thành viên khác nhau, trong đó:

Thông thường, nhãn hiệu tập thể hay đi liền với tên địa danh để chỉ sản phẩm có xuất xứ từ địa phương và vùng lãnh thổ mang địa danh đó. Một số ví dụ về nhãn hiệu tập thể: Hồ tiêu Lộc Ninh, Táo Ninh Thuận, Rượu Mẫu Sơn, Chè Thái Nguyên…

➤ Điều kiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể

Nhãn hiệu tập thể để được bảo hộ cần đáp ứng 2 điều kiện sau:

Một số ví dụ về nhãn hiệu chứng nhận như:

➤ Đặc trưng của nhãn hiệu chứng nhận

Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự nhau được sử dụng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự hoặc có liên quan. Nhãn hiệu liên kết do cùng một chủ thể đăng ký.

Ví dụ về nhãn hiệu liên kết như:

➤ Đặc điểm của nhãn hiệu liên kết