Tình Hình Dệt May 2023

Tình Hình Dệt May 2023

Theo báo cáo từ Vitas, thị trường đứng đầu trong xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn là thị trường Mỹ, với hơn 11 tỷ USD; thứ 2là Nhật Bản khoảng 3 tỷ USD; Hàn Quốc 2,43 tỷ USD; EU gần 2,9 tỷ USD… Đây là 4 thị trường trọng điểm của dệt may Việt Nam.

Số liệu thống kê ngành dệt may Việt Nam 2023 – Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may sụt giảm mạnh

Theo Báo cáo ngành dệt may quý 3/2023 của VIRAC, do thiếu hụt đơn đặt hàng, các doanh nghiệp dệt may cũng đã chủ động giảm sản lượng nhập khẩu nguyên phụ liệu. Cụ thể:

Tìm hiểu về Báo cáo ngành Dệt may quý 3/2023 VIRAC.

CHIẾN DỊCH QUẢNG BÁ THU HÚT KHÁCH THAM QUAN

18,000+ cuộc gọi mời tham quan

27,000+ thư mời được gửi tới người mua hàng

Quảng cáo rộng rãi trên các trang web báo chí, đối tác truyền thông, tạp chí, báo điện tử chuyên ngành, website sở ban ngành, các loại báo in..

Quảng cáo trên Panô, biển bảng, băng rôn, áp phích, tờ rơi, cờ phướn tại những vị trí đông dân cư, và xung quanh khu vực triển lãm.

Diện tích tự dàn dựng (tối thiểu 18m2).

Hướng dẫn: Quý khách vui lòng thực hiện form đăng ký dưới đây. Sau khoảng thời gian từ 2 - 5 phút, quý khách sẽ nhận được email thông báo kèm tài liệu và những hướng dẫn cần thiết.

Triển lãm mở cửa tự do cho khách tham quan. Vui lòng mặc trang phục lịch sự và mang theo danh thiếp(nếu có) để nhanh chóng nhận thẻ tham quan triển lãm.

Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Tòa Nhà Vinafood1, 94 Lương Yên. P. Bạch Đằng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lầu 4, Bách Việt Building, 65 Trần Quốc Hoàn, P. 4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

0104478506 - Do: Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp.

Ngành dệt may Việt Nam vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn

Trong năm 2024, ngành dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn như:

Mặc dù trải qua năm 2023 đầy khó khăn nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỷ USD vào năm 2024, tăng 4 tỷ USD so với năm 2023.

Để đạt được kết quả trên, các doanh nghiệp dệt may cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm, khai thác thị trường tiềm năng trong và ngoài nước. Bên cạnh đó cần tập trung đẩy mạnh quá trình xanh hóa trong sản xuất dệt may để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành.

Một khó khăn khác của ngành dệt may Việt Nam là vấn đề thuế phí khi xuất khẩu sang thị trường Châu Âu. Bangladesh hiện đang là đối thủ cạnh tranh lớn của ngành dệt may nước ta khi áp dụng chuyển đổi xanh từ sớm và có lợi thế về nhân công giá rẻ. Cụ thể:

Về lâu dài, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ rất khó duy trì đơn giá thấp để cạnh tranh với Bangladesh.

Theo ông Vũ Đức Giang, ngành dệt may Việt Nam sẽ định hướng chuyển dần từ trọng tâm phát triển nhanh sang phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Duy trì mục tiêu làm các đơn hàng khó, kết cấu sản phẩm phức tạp, chuyển đổi sản phẩm nhanh và mang tính thời trang. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh triển khai việc sản xuất bền vững, xanh hóa và ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất.

Số liệu thống kê ngành dệt may Việt Nam 2023 – Doanh nghiệp Việt tăng sử dụng các sản phẩm từ tự nhiên

Đứng trước nhu cầu chuyển đổi phương thức sản xuất để phù hợp với yêu cầu từ các thị trường lớn. Các doanh nghiệp dệt may đã đẩy mạnh quá trình chuyển đổi xanh, ứng dụng công nghệ mới vào quá trình sản xuất.

Theo số liệu thống kê ngành dệt may – Data Factory VIRAC, sản lượng sản xuất vải dệt thoi khác từ sợi bông tăng mạnh trong năm 2023. Tính riêng quý 4/2023, sản lượng sản xuất vải dệt thoi từ sợi bông đạt x nghìn m2, bằng tổng sản lượng 3 quý đầu năm 2022 gộp lại và gấp gần 2 lần tổng sản lượng cả năm 2021. Nhu cầu tiêu thụ vải dệt từ sợi bông cũng duy trì đà tăng mạnh từ quý 3/2021 đến nay.

Nhu cầu tiêu thụ vải dệt thoi từ sợi tơ tằm cũng tăng mạnh từ quý 1/2022. Theo số liệu thống kê ngành dệt của Data Factory VIRAC, sản lượng tiêu thụ vải dệt thoi từ sợi tơ tằm quý 4/2023 đạt x nghìn m2, tăng gấp 9 lần so với cùng kỳ năm 2022. Sản lượng sản xuất vải dệt thoi cũng ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc khi đạt x nghìn m2 vào quý 4/2023, tăng xx% so với cùng kỳ 2022.

Sản lượng tiêu thụ sợi xe từ các loại sợi tự nhiên: bông, đay, cói… cũng ghi nhận mức tăng trưởng ổn định. Theo số liệu thống kê ngành dệt – Data Factory VIRAC, năm 2023 toàn quốc tiêu thụ x triệu tấn sợi xe từ các loại sợi tự nhiên, tăng x% so với năm 2022 và y% so với năm 2021.

Như vậy có thể nhận định, các doanh nghiệp dệt may đang dần chuyển sang sử dụng các nguyên vật liệu từ tự nhiên như bông, cói, đay,…

Data Factory VIRAC – nền tảng đầu tiên phục vụ nhanh chóng mọi nhu cầu phân tích với hệ thống dữ liệu đa chiều và chuyên sâu về các ngành kinh tế Việt Nam.

Data Factory VIRAC cung cấp dữ liệu của 456 mã ngành với thông tin: Số lượng doanh nghiệp; Số lượng lao động; Doanh thu thuần; Tài sản cố định; Vốn đầu tư cơ bản; Lợi nhuận trước thuế; Thuế và các khoản phải nộp của các ngành kinh tế.

Ngoài ra, thống kê nâng cao Data Factory VIRAC còn cung cấp dữ liệu về sản xuất, tiêu thụ, tồn kho của 1910 sản phẩm theo từng quý, từng tỉnh thành và toàn quốc.

Trải nghiệm hệ thống dữ liệu kinh tế Data Factory – VIRAC ngay tại đây.

VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo customize để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.

VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến:

Triển lãm Máy móc, Thiết bị, Nguyên phụ liệu Dệt may 2024

Thời gian: Từ 25 đến 28/09/2024

Địa điểm: Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC) – 799 Đại lộ Nguyễn Văn Linh, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.

Ngành hàng trưng bày: Máy móc và phụ kiện dệt may; Máy móc và phụ kiện may mặc; Xơ, sợi filament, sợi..; Vải chế biến; Vải theo kết cấu; In ấn và nhuộm vải; Công nghiệp da giày và nguyên phụ liệu..

VTG 2024 là sự kiện thường niên được tổ chức tại Việt Nam, quy tụ nhiều doanh nghiệp trong nước và quốc tế có nền công nghiệp dệt may phát triển, là cơ hội giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đổi mới máy móc thiết bị, tiếp cận công nghệ tiên tiến, đặc biệt tìm kiếm đối tác làm ăn lâu dài, tạo cơ hội giao thương với các nước trên thế giới.Trong thời gian triển lãm, một loạt các hội thảo chia sẻ kiến thức về những thách thức cũng như giải pháp cho các vấn đề về thỏa thuận thương mại, dệt may, bông, sơ xợi ở Việt Nam sẽ được diễn ra. Chuỗi hội thảo VTG nổi tiếng về những cuộc đối thoại có ý nghĩa và cung cấp những hiểu biết có giá trị về triển vọng phát triển nhanh chóng của thị trường Dệt may Việt Nam. Với sự tham gia đông đảo của nhiều doanh nghiệp đến từ nhiều nước, VTG 2024 hứa hẹn mang lại một diễn đàn kinh doanh tốt, tạo cơ hội giao lưu, gặp gỡ và thảo luận trực tiếp giữa các nhà cung cấp và các doanh nghiệp. Triển lãm cũng là cơ hội cho các cá nhân có nhu cầu mua bán và đổi mới công nghệ trong ngành dệt may, thêu, đan và nguyên liệu phụ kiện ngành dệt may..

LỢI ÍCH CỦA CỦA ĐƠN VỊ THAM GIA TRIỂN LÃM

Các đơn vị tham gia triển lãm Dệt may VTG 2023 được quyền tham gia rất nhiều các sự kiện và cơ hội quảng cáo. Ban tổ chức mong muốn và tạo điều kiện để các đơn vị tham gia có thể quảng bá thương hiệu một cách tối đa tại triển lãm, vì vậy các đơn vị tham gia hãy tận dụng mọi cơ hội và lợi ích mà chương trình mang lại..

VIỆT NAM - ĐIỂM ĐẾN TIẾP THEO CỦA NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI

Việt Nam đóng một vai trò ngày càng lớn trong chuỗi giá trị ngành dệt may của thế giới - sản phẩm may mặc của Việt Nam đã được xuất khẩu sang hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam có một tương lai sáng lạn phía trước khi trở thành trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới, và các nhà sản xuất hàng may mặc lớn đang tiếp tục khám phá các cơ hội mở rộng và sản xuất tại Việt Nam.

Tổng quan tình hình thị trường dệt may trong năm 2023

Dưới ảnh hưởng tiêu cực từ sự suy thoái kinh tế toàn cầu, người tiêu dùng đang ngày càng thắt chặt chi tiêu đối với các mặt hàng không thiết yếu. Ngành dệt may cũng là một trong số những ngành hàng chịu tác động mạnh nhất từ xu hướng tiêu dùng này.

Trong năm 2023, Việt Nam ghi nhận kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt 40.3 tỷ USD, giảm 9% so với năm 2022. Đối với thị trường xuất khẩu chủ lực của nước ta là Mỹ, trong 11 tháng đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu dệt may đã sụt giảm 18.2% so với cùng kỳ năm trước.

Tổng cầu toàn ngành dệt may cũng ghi nhận mức giảm mạnh trong năm 2023. Giá đặt hàng sản xuất hàng dệt may trung bình giảm 30%. Cá biệt có những mặt hàng số lượng lớn ghi nhận giá đặt hàng giảm đến 50%.

Không chỉ giá đặt hàng giảm mạnh, những yêu cầu dệt may của khách hàng cũng có sự thay đổi về khối lượng và thời gian giao hàng. Điều này đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp dệt may. Hầu hết các doanh nghiệp dệt may đều báo lãi âm so với năm 2022.

Số liệu thống kê ngành dệt may 2023 – Cơ cấu sản xuất và xuất khẩu sản phẩm may mặc có sự thay đổi

Theo ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho biết, cơ cấu xuất khẩu của ngành ghi nhận sự thay đổi rõ rệt:

Dựa trên số liệu thống kê ngành dệt may của Data Factory VIRAC có thể nhận định, sản lượng sản xuất các sản phẩm may mặc trong nước cũng có sự thay đổi rõ rệt như:

Ngành dệt may bứt phá về thị trường xuất khẩu

Tuy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, nhưng ngành dệt may vẫn nỗ lực vượt qua và có những thành tựu đáng ghi nhận.

Trong năm 2023, Việt Nam đã mở rộng xuất khẩu sang 104 thị trường, vùng lãnh thổ lớn nhỏ. Trong đó có những thị trường mới như Châu Phi, Nga, Ấn Độ, Trung Đông… Việc đa dạng hóa và mở rộng thị trường sang các thị trường vừa và nhỏ giúp kim ngạch xuất khẩu toàn ngành may mặc không bị giảm sâu. Giảm dần sự phụ thuộc của ngành dệt may vào các thị trường lớn.

Cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng dần đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu. Trong 9 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu 39 mặt hàng may mặc đến các thị trường. Trong đó, jacket là mặt hàng có lượng xuất khẩu cao nhất với kim ngạch 4.385 tỷ USD.