Trại Hè Tphcm 2022 Hà Nội Học Bạ Online Như Thế Nào

Trại Hè Tphcm 2022 Hà Nội Học Bạ Online Như Thế Nào

Theo Wikipedia , trại hè là một chương trình bao gồm một chuỗi các hoạt động cho trẻ em hoặc thanh thiếu niên được tiến hành trong mùa hè. Mục đích chính nhiều trại hè là phát triển giáo dục, thể thao hoặc văn hóa. Trẻ em và thanh thiếu niên tham dự trại hè được gọi là trại viên.

Một số thông tin trước khi xét điểm học bạ thí sinh cần lưu ý

Hy vọng với những thông tin trên từ HUFLIT sẽ giúp thí sinh hiểu rõ hơn về “HUFLIT xét điểm học bạ như thế nào?”. Nếu bạn muốn tham gia xét tuyển bằng hình thức này của trường Đại học Ngoại ngữ – Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, hãy truy cập vào website của trường hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn nhé!

Mức học phí dự kiến với sinh viên chính quy các chương trình đào tạo thuộc các trường thành viên của ĐH Quốc gia Hà Nội năm học 2023-2024 dao động trong khoảng từ 9,8-112,7 triệu đồng/năm.

Trường Đại học Khoa học tự nhiên: Nhóm ngành học phí cao nhất là Hoá - Sinh - Công nghệ

Theo đề án tuyển sinh của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, các chương trình đào tạo đã kiểm định chất lượng theo đề án định mức kinh tế kỹ thuật và lộ trình tăng học phí của năm học tiếp theo không quá 10% so mới năm học trước.

Các chương trình đào tạo còn lại sẽ thu theo quy định của Nghị định 81 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

Theo dự kiến học phí năm học 2023-2024 của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, các ngành Quản lý phát triển đô thị và bất động sản; Môi trường, Sức khoẻ và An toàn có ngưỡng học phí thấp nhất, 15 triệu đồng/năm.

Trong khi đó ngành có mức học phí cao nhất của Trường Đại học Khoa học tự nhiên đều ở mức 35 triệu đồng/năm, gồm Khoa học máy tính và thông tin; Hoá học; Công nghệ kỹ thuật hoá học; Hoá dược; Sinh học; Công nghệ sinh học.

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn: Học phí dự kiến cao nhất 35 triệu đồng/năm

Năm học 2023 – 2024 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn dự kiến áp dụng mức học phí các chương trình đào tạo chuẩn (trừ các chương trình đào tạo đã được kiểm định chất lượng) là 1.500.000đ/tháng (15.000.000đ/năm), tương đương 400.000đ/tín chỉ.

Lộ trình tăng học phí thực hiện theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày ngày 27 tháng 8 năm 2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

Mức học phí các chương trình đào tạo đã kiểm định chất lượng gồm:

Trường Đại học Công nghệ: Học phí dự kiến dao động từ 28,5 đến 35 triệu đồng/năm

Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm của Trường Đại học Công nghệ có hai mức. Trong đó các ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng; Công nghệ hàng không vũ trụ; Công nghệ thông tin; Kỹ thuật máy tính; Vật lý kỹ thuật; Cơ kỹ thuật; Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Kỹ thuật năng lượng; Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản; Kỹ thuật Robot; Trí tuệ nhân tạo có mức học phí dự kiến 28,5 triệu đồng/ năm học

Các ngành Khoa học máy tính; Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông; Hệ thống thông tin; Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu thu học phí trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật được phê duyệt theo quy định của Nghị định 81. Mức học phí các môn này dự kiến 35 triệu đồng/ năm học.

Trường Đại học Giáo dục: Giữ nguyên mức học phí so với năm 2022

Theo đề án tuyển sinh của Trường Đại học Giáo dục, mức học phí dự kiến năm học 2023-2024 quy theo tháng là từ khoảng 1,41 triệu đồng/tháng đến 1,50 triệu đồng/tháng, tùy theo ngành, mỗi năm học thu 10 tháng. Những năm học tiếp theo, lộ trình học phí thực hiện theo quy định của Nhà nước và của ĐHQGHN.

Sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền học phí và sinh hoạt phí theo quy định tại Nghị định 116/2020/NĐ-CP ngày 25/09/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm. Thủ tục, tiêu chuẩn được hỗ trợ thực hiện theo quy định của Nhà nước.

Ngoài các ngành sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền học và sinh hoạt phí, Trường Đại học Giáo dục còn tuyển sinh ngành Quản trị trường học; Quản trị công nghệ giáo dục; Quản trị chất lượng giáo dục; Tham vấn học đường, Khoa học giáo dục. Học phí các ngành này 9,8 - 11,7 triệu đồng/ năm. Đây cũng là mức học phí thấp nhất của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trường Đại học Ngoại ngữ: Học phí cao nhất 35 triệu đồng/năm

Theo đề án tuyển sinh của Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Chương trình đào tạo trình độ đại học bao gồm Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Pháp; Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Đức; Ngôn ngữ Nhật; Ngôn ngữ Hàn Quốc kinh phí đào tạo là 35 triệu  đồng/năm, không thay đổi trong toàn khoá học.

Đối với Chương trình đào tạo Ngôn ngữ Nga; Ngôn ngữ Ả Rập, học phí là 21 triệu đồng/năm. Chương trình đào tạo ngành Văn hoá và truyền thông xuyên quốc gia, mức học phí là 15 triệu đồng/ năm.

Trường Đại học Kinh tế: Mức học phí 44 triệu đồng/năm

Đề án tuyển sinh của Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN cho biết, sinh viên đại học chính quy trong nước sẽ phải đóng mức học phí dự kiến áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2023 là  4,4 triệu đồng/tháng, tương đương 44 triệu đồng/năm.

Đối với sinh viên đại học chính quy (ngành Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao): Mức học phí dự kiến áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2023: 98.triệu đồng/sinh viên/ khóa học (tương ứng 2.450.000 đồng/tháng; 770.000 đồng/tín chỉ).

Đối với sinh viên đại học liên kết đào tạo với nước ngoài, Ngành Quản trị kinh doanh liên kết với Đại học Troy, Hoa Kỳ và do Đại học Troy cấp bằng, mức học phí BSBA TROY: 14.200 USD/khóa.

Đối với  Ngành Quản trị kinh doanh liên kết với Đại học St.Francis, Hoa Kỳ và do Đại học St.Francis cấp bằng, mức học phí BBA USF: 14.484 USD/khóa.

Kinh phí đào tạo và các loại phí thu bằng đồng Việt Nam. Mức thu sẽ thay đổi theo tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm thu.

Trường Đại học Việt Nhật: Mức học phí 58 triệu đồng/năm

Theo đề án tuyển sinh của Trường Đại học Việt Nhật, các chương trình đào tạo của nhà trường đều là chất lượng cao và  theo đặc thù đơn vị, do vậy mức thu học phí sẽ theo quy định của Định mức kinh tế kỹ thuật đã được duyệt.

Học phí với sinh viên khóa tuyển sinh năm 2023 là 58 triệu đồng/sinh viên/năm học. Mức học phí này không thay đổi trong toàn bộ khóa học nếu sinh viên học tập theo đúng kế hoạch đào tạo của Trường. Mức này cũng chưa bao gồm lệ phí nhập học, phí học lại, học cải thiện điểm và các khoản phí khác do dịch vụ gia tăng ngoài chương trình đào tạo hoặc do sinh viên không đáp ứng thời gian đào tạo theo kế hoạch của Trường.

Trường Đại học Y dược: Học phí ngành Y khoa 55 triệu đồng/năm

Theo đề án tuyển sinh của Trường Đại học Y dược, ĐHQGHN, học phí dự kiến với sinh viên chính quy với ngành Y khoa là  5.500.000 đồng/tháng. Một năm học có 10 tháng đào tạo vậy tương đương 55 triệu/năm.

Đối với ngành Dược học sinh viên cần đóng 51 triệu đồng/ năm tiền học phí. Các ngành đào tạo còn lại của trường có mức học phí là  27,6 triệu đồng/ năm học.

Trường Đại học Luật: Học phí năm học 2023-2024 là hơn 31 triệu đồng

Trường Quốc tế, ĐHQGHN: Mức học phí toàn khoá từ 170 - 450  triệu đồng/năm tùy ngành đào tạo

Trường Đại học Quốc tế vừa có các chương trình đào tạo do ĐHQGHN cấp bằng, vừa có các chương trình đào tạo song bằng do ĐHQGHN và các trường đối tác cùng cấp bằng nên học phí học tập dự kiến cũng có sự chênh lệch.

Đối với các chương trình đào tạo do ĐHQGHN cấp bằng dự kiến chi phí toàn khóa học (từ năm học 2023-2024 đến năm học 2026-2027) từ 170 triệu đồng cho đến hơn 231 triệu đồng tùy ngành đào tạo.

Đối với chương trình đào tạo song bằng do ĐHQGHN và trường đối tác cùng cấp bằng sẽ có mức học phí dự kiến toàn khóa là 322 triệu đồng và 450,8 triệu đồng tùy ngành đào tạo.

Trường Đại học Quản trị và Kinh doanh: Học phí toàn khóa dao động từ 235 - 280 triệu đồng/năm

Theo đề án tuyển sinh của Trường Đại học Quản trị và Kinh doanh, học phí toàn khóa dao động từ 235 triệu đến 280 triệu.

Khoa Các khoa học liên ngành: Học phí năm học 2023 dao động từ 27-28,2 triệu đồng/năm

Mức học phí dự kiến của Khoa các khoa học liên ngành (Đại học Quốc gia Hà Nội) dao động từ 2,7 triệu đồng đến 2,82 triệu đồng/ tháng, tương đương 27 triệu - 28,2 triệu đồng/năm.

Các trường đại học thành viên, trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đều có lộ trình tăng học phí hàng năm theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 về "Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo".

Tuy nhiên để chọn được một địa chỉ uy tín, một hoạt động thích hợp cho con em mình không phải chuyện dễ, trong bối cảnh ngày càng có nhiều hơn các hoạt động hè.

Chia sẻ của TS Giáo dục Nguyễn Thụy Anh - Chủ nhiệm CLB Đọc sách cùng con có lẽ sẽ hữu ích với những gia đình đang quan tâm đến câu chuyện này.

PV: Trại hè (tạm gọi chung cho hoạt động trong hè) cho trẻ đã trở nên quen thuộc, đặc biệt với các hộ dân đô thị. Nhưng dương như đang có sự "phát triển nóng", chọn được trại hè phù hợp là chuyện không dễ. Trước hết, với kinh nghiệm của bà, dấu hiệu nào nhận biết trại hè đạt chất lượng, có hiệu quả, hoặc không?

TS Giáo dục Nguyễn Thụy Anh: Việc đầu tiên để mà đánh giá được chất lượng của trại hè đó thì mình phải tìm hiểu. Thứ nhất là đơn vị nào đứng ra tổ chức, nếu như có thâm niên tương đối lâu này và có sự phản hồi tích cực thì lúc đấy chúng ta sẽ có được một cái nhìn tích cực hơn, sau đó bố mẹ nên đến trực tiếp trụ sở, gặp những người đứng đầu tổ chức quản lý, điều hành thì chúng ta sẽ cảm nhận rõ hơn.

Bởi vì mỗi một trại sẽ có một triết lý riêng của mình, chứ không phải là nhữn trại hè mở ra để đáp ứng nhu cầu chăm con của các bậc phụ huynh để lấy tiền của các bậc phụ huynh.

Cho nên là không phải chúng ta cứ ở trên mạng mà click click vào sau đó là đăng ký ngay, thì đến tận nơi, khi mà chúng ta nhìn thấy được chương trình có sự cân đối giữa hoạt động thể chất và hoạt động tinh thần, nhưng mà không quên đảm bảo an toàn, làm sao mà chương trình đó phải có sự tham gia thiết kế của các nhà sư phạm hoặc là nhà tâm lý giáo dục.

PV: Đó là bước chọn trại hè uy tín, tránh mất tiền oan. Nhưng con em chúng ta liệu có hợp, có thích trại hè đó hay không thì lại là câu chuyện khác. Theo bà, cha mẹ dựa vào đâu để biết con mình phù hợp để tham gia trại hè, và hợp với loại hình trại hè, hoạt động hè nào ạ? Và sau khi về nhà, cần làm những việc gì để những ngày tháng hoạt động hè của con thực sự ý nghĩa?

TS Nguyễn Thụy Anh: Vâng, đúng như vậy, cho dù bố mẹ đánh giá thế nào thì việc mà thảo luận, trao đổi với con cực kỳ cần thiết, thậm chí là trước khi lựa chọn trại hè thì việc đầu tiên là bố mẹ phải ngồi lại cùng với các con của mình, hỏi mong muốn của con, ý định của con, kế hoạch của con vào mùa hè này như thế nào và sau đó thì bố mẹ đưa ra lời khuyên con có thể tham khảo cái hoạt động này, tham khảo hoạt động kia.

Còn sau mỗi một kỳ sinh hoạt hè như vậy thì về nhà bố mẹ phải làm gì để có hiệu quả tốt nhất? Tôi cho rằng bố mẹ, trước hết là phải có sự đón nhận tích cực, lắng nghe tích cực, không phải là mình hỏi dồn hay là hỏi là con học được những gì ở đấy. Chúng ta hãy chia sẻ với con, hỏi gợi ý nhè nhẹ thôi. Việc mà hỏi các con về cả tích cực cả tiêu cực cũng rất là nên hỏi.

Và tất cả những gì mà bạn ấy nói ra thì chúng ta hãy lắng nghe chứ đừng có phán xét, cũng đừng có đưa một lời khuyên nào cả. Sau khi nghe rồi thì bố mẹ hãy chúc mừng con, bởi vì đây chính là cơ hội để con va chạm với cuộc sống thực tế và con đã giải quyết thế nào, con đã vượt qua ra sao? Con có tự hào vì những cách mà con xử lý tình huống xử lý những cái mâu thuẫn nảy sinh đó không.

PV: Và cũng không đồng nghĩa những bạn không có điều kiện hoặc không thích tham gia hoạt động hè của tập thể, của trung tâm nào đó sẽ bị thiệt thòi, nếu cha mẹ biết tạo ra không gian cho con, phải không?

TS Nguyễn Thụy Anh: Vâng, tôi hoàn toàn đồng ý. Bởi vì mùa hè thì có biết bao nhiêu hoạt động có thể làm chứ không chỉ là đến một nơi nào đó ở trại hè hay là một kì nghỉ mà ai đó làm dịch vụ cho chúng ta. Chính bố mẹ, ông bà, các cô bác hay là những người xung quanh phải có trách nhiệm với mùa hè của các em.

Các bạn hoàn toàn có thể về quê nếu như gia đình có người ở quê. Nếu như không có điều kiện về quê lâu thì chúng ta cũng có thể tự tạo ra một cộng đồng trải nghiệm mùa hè nho nhỏ từ những gia đình có anh chị em họ. Chẳng hạn, một tuần ở nhà cô, một tuần ở nhà bác, một tuần ở nhà bố mẹ và chúng ta phải lên kế hoạch.

Nếu như không có lên kế hoạch thì mỗi một ngày chúng ta sẽ thấy trôi đi rất là nhanh và hai tháng hè bay vèo. Rồi chúng ta cũng hoàn toàn có thể lên kế hoạch để đến thăm các bảo tàng. Nhưng mà một cách tích cực, tức là không chỉ nghe mà các bạn còn có nhữngthu hoạch và về chúng ta cùng nhau là thu hoạch về hoạt động, nội dung ở bảo tàng đó.

Ngoài ra, các bạn đăng ký học vẽ, đăng ký học bơi, đăng kí học kỹ năng gấp giấy hay là kỹ năng làm đồ gỗ… Chỉ cần bố mẹ muốn thôi, bố mẹ muốn đồng hành với các con thôi là mùa hè của các con sẽ rất phong phú và lại còn có những kỉ niệm giữa bố mẹ và con cái với nhau nữa.”