Sinh viên thường có kỹ năng quản lý thời gian không tốt. Vì vậy, việc sử dụng các công cụ hỗ trợ để quản lý thời gian hiệu quả là cần thiết.
Nguyên Nhân Gây Căng Thẳng Ở Sinh Viên Đại Học
Có ít nhất năm lĩnh vực chính chủ chốt gây căng thẳng trong cuộc sống của một sinh viên đại học.
Mọi sinh viên đều có mối quan tâm về tài chính. Họ lo lắng về việc làm thế nào họ có thể trả khoản vay cho học phí, hoặc đảm bảo về tiền nhà hay các khoản chi phí sinh hoạt trong khi họ có thu nhập rất ít. Ngay cả những sinh viên được cha mẹ hỗ trợ toàn bộ chi phí học đại học cũng căng thẳng vì tiền.
Hầu hết các sinh viên không muốn tạo gánh nặng cho cha mẹ về chi phí học đại học, nhưng họ biết rằng họ sẽ cần sự giúp đỡ về tài chính. Điều này có thể dẫn đến việc sinh viên cảm thấy tội lỗi khi tiêu tiền của cha mẹ, vì vậy mà họ tìm cách vay từ các khoản bên ngoài.
Thế nhưng, cũng có nhiều người chọn làm việc bán thời gian khi còn học đại học để trang trải học phí, sách vở và sinh hoạt. Có điều, làm việc bán thời gian lại lấy đi thời gian cần thiết để học tập. Ngoài ra, nợ tài chính có thể dẫn đến căng thẳng về loại công việc họ có thể làm sau đại học.
Sinh viên phải xem xét các công việc sẽ giúp họ trả hết các khoản vay tài chính càng nhanh càng tốt. Nhưng không phải tất cả các công việc có sẵn đều có thể mang lại lợi thế này. Ví dụ, sinh viên có thể vay tài chính từ ngân hàng để đóng học phí 30-40 triệu đồng (hoặc nhiều hơn) để lấy một tấm bằng cử nhân tâm lý học, thế nhưng họ có thể không nhận ra rằng bằng cử nhân tâm lý học thường chỉ cho phép họ kiếm được một công việc kiếm được từ 5-10 triệu đồng.
Một trong các ví dụ về áp lực ở sinh viên rất điển hình chính là áp lực từ việc nhận ra rằng họ sẽ không thể trả hết các khoản vay trong nhiều năm. Căng thẳng tăng cao khi sinh viên nhận ra rằng họ phải có những phẩm chất nổi bật so với tất cả các ứng viên khác. Điều này có nghĩa là họ phải tham gia nhiều hơn vào các công việc có liên quan đến lĩnh vực nghề, công việc tình nguyện hoặc các hoạt động ngoại khóa.
Dù bạn có tin hay không thì việc tìm kiếm và xin việc có thể tạo ra căng thẳng. Với rất nhiều sinh viên sắp tốt nghiệp cảm thấy như thể họ muốn bỏ cuộc để tránh bị nhà tuyển dụng từ chối.
Cảm thấy thành công, thành tựu trong quá trình học tập sẽ là một cách để sinh viên cảm thấy có khả năng vượt qua được các đối thủ cạnh tranh. Do đó, họ sẽ thúc đẩy bản thân trong học tập để đạt được điểm cao nhất và để được vinh danh. Và rõ ràng, điều này có thể dẫn đến căng thẳng trong học tập.
Cha mẹ có ý tốt thường gây căng thẳng không cần thiết cho con của họ. Họ có thể nghĩ rằng họ đang giúp con mình bằng cách đặt nhiều kỳ vọng vào con. Nhưng ở mức kỳ vọng cao, các căng thẳng và áp lực gia đình sẽ ngày một tăng.
Tất cả những điều không hoàn hảo ở gia đình bạn có thể có có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng quá mức. Một số vấn đề mà các gia đình phải đối mặt, có thể gây căng thẳng cho sinh viên, bao gồm ly hôn, tài chính gia đình và giao tiếp kém.
Nhiều sinh viên theo học đại học muốn làm hài lòng cha mẹ của họ, ngay cả khi cha mẹ đã cam đoan rằng họ vẫn sẽ hài lòng dù kết quả có thế nào đi chăng nữa. Đó là động lực bên trong của sinh viên với mong muốn khiến cha mẹ tự hào, để cho họ thấy rằng họ không lãng phí tiền bạc.
Sinh viên đại học đang cố gắng tìm kiếm sự độc lập trong khi cân bằng điều đó với sự phụ thuộc vào gia đình của họ. Họ không thể được tự do trong khi vẫn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ các thành viên trong gia đình. Và họ không thể đạt được mục tiêu của mình nếu không phụ thuộc vào gia đình. Theo đó, để đạt được sự cân bằng này có thể tạo ra rất nhiều căng thẳng.
Một ví dụ về áp lực ở sinh viên rất điển hình, chính là áp lực học tập. Hầu hết các giáo sư yêu cầu sinh viên hoàn thành bài tập về nhà, đọc trước bài và chuẩn bị trước khi lên lớp. Ngoài ra, sinh viên có thể sẽ được người hướng dẫn môn học yêu cầu viết bài nghiên cứu, hoặc bài báo nghiên cứu cho mục đích tiến xa hơn về học vị cũng như tham gia các hoạt động ngoài lớp học.
Các áp lực không chỉ đơn thuần tới từ người hướng dẫn. Một số có thể đến từ việc sinh viên có khả năng quản lý thời gian kém, và một số áp lực học tập lại đến từ chính cha mẹ hoặc người giám hộ của sinh viên.
Ngoài các ví dụ về áp lực ở sinh viên nói trên, còn có áp lực đồng trang lứa hay áp lực đồng đẳng, áp lực từ bạn bè là một trong những yếu tố gây căng thẳng. Học sinh có thể phải đối mặt với áp lực bạn bè nhiều lần trong trong cùng ngày ở trường đại học. Trong lớp học, căng tin và trong phòng ký túc xá, họ nói chuyện với những người khác, những người gây áp lực buộc họ phải bỏ qua trách nhiệm để tham dự một bữa tiệc, hoặc một hoạt động khác.
Sinh viên chịu áp lực đồng đẳng có thể tham gia vào các hành vi gây hại, như sử dụng rượu và các chất gây nghiện. Những hoạt động này có thể dẫn đến những quyết định sai lầm với những hậu quả nguy hiểm.
Các yếu tố gây căng thẳng khác bao gồm việc nhớ nhà, cạnh tranh trong học tập hoặc cá nhân, áp lực một cá nhân phải làm tốt, lo lắng xã hội và khối lượng công việc, khối lượng kiến thức nặng nề.
Ngủ quá ít, ăn uống thiếu chất và thậm chí có quá nhiều thời gian nghỉ ngơi cũng là những yếu tố tạo ra áp lực ở sinh viên. Việc phải phát biểu trong lớp, vô tổ chức và sợ thay đổi có thể khiến sinh viên lo lắng.
Gợi Ý Một Số Cách Ứng Phó Với Áp Lực Dành Cho Sinh Viên
Rèn luyện thói quen tập yoga có thể giúp sinh viên kiểm soát mức độ căng thẳng tốt hơn. Các lớp học yoga có thể có ở trường hoặc phòng tập ở địa phương và cũng có thể là các lớp học yoga trực tuyến miễn phí.
Tổng hợp mã chức danh nghề nghiệp của giáo viên
- Giáo viên mầm non: Thông tư liên tịch 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV
1. Giáo viên mầm non hạng II Mã số: V.07.02.04
2. Giáo viên mầm non hạng III Mã số: V.07.02.05
3. Giáo viên mầm non hạng IV Mã số: V.07.02.06
- Giáo viên tiểu học: Thông tư liên tịch 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV
1. Giáo viên tiểu học hạng II - Mã số: V.07.03.07
2. Giáo viên tiểu học hạng III - Mã số: V.07.03.08
3. Giáo viên tiểu học hạng IV - Mã số: V.07.03.09
- Giáo viên trung học cơ sở: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV
1. Giáo viên trung học cơ sở hạng I - Mã số: V.07.04.10
2. Giáo viên trung học cơ sở hạng II - Mã số: V.07.04.11
3. Giáo viên trung học cơ sở hạng III - Mã số: V.07.04.12
- Giáo viên trung học phổ thông: 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV
1. Giáo viên trung học phổ thông hạng I - Mã số: V.07.05.13
2. Giáo viên trung học phổ thông hạng II - Mã số: V.07.05.14
3. Giáo viên trung học phổ thông hạng III - Mã số: V.07.05.15
- Giáo viên dự bị đại học: Thông tư 06/2017/TT-BNV
1. Giáo viên dự bị đại học hạng I - Mã số: V.07.07.17
2. Giáo viên dự bị đại học hạng II - Mã số: V.07.07.18
3. Giáo viên dự bị đại học hạng III - Mã số: V.07.07.19
- Giảng viên: Thông tư liên tịch 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV
1. Giảng viên cao cấp (hạng I) - Mã số: V.07.01.01
2. Giảng viên chính (hạng II) - Mã số: V.07.01.02
3. Giảng viên (hạng III) - Mã số: V.07.01.03
Từ ngày 21/12/2022, sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) có thể tham gia đóng góp ý kiến về hoạt động giảng dạy của giảng viên Học kỳ 1B năm học 2022-2023. Những ý kiến thiết thực này sẽ là căn cứ quan trọng để Nhà trường kịp thời khắc phục những điểm tồn tại và ngày càng cải tiến chất lượng giáo dục. Hoạt động khảo sát này được triển khai định kỳ nhằm đảm bảo quyền lợi học tập của sinh viên, duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn diện. Cụ thể, đợt khảo sát lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên trong Học kỳ 1B năm học 2022-2023 sẽ bắt đầu từ 21/12/2022 đến 31/01/2023.
Đợt lấy ý kiến khảo sát năm học 2022-2023 sẽ bắt đầu từ 21/12/2022 đến 31/01/2023
Tất cả sinh viên phải thực hiện khảo sát, đóng góp ý kiến như là căn cứ quan trọng để Ban Giám hiệu và Lãnh đạo Nhà trường điều chỉnh kịp thời, cải tiến và ngày càng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy trong Trường. Sinh viên không thực hiện khảo sát sẽ không được xem điểm thi kết thúc học phần.Sinh viên tham gia thực hiện khảo sát và đóng góp ý kiến về Nhà trường bằng cách thực hiện các bước sau:>>> Bước 1: Truy cập website: www.hutech.edu.vn → chọn mục Sinh viên → Chọn Ý kiến SV về HĐGD của GV hoặc vào đường link www.sinhvien.hutech.edu.vn >>> Bước 2: Sinh viên đăng nhập vào tài khoản để thực hiện khảo sát >>> Bước 3: Đóng góp ý kiến phản hồi về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo từng môn họcTT. Truyền thông
Căng thẳng là một phần trong cuộc sống đời thường của sinh viên đại học. bình thường của cuộc sống đại học, bởi quãng thời gian này chính lần đầu tiên mà các sinh viên rời khỏi tổ ấm của chúng để đi học ở một nơi xa hơn.
Về cơ bản, một chút căng thẳng sẽ mang tới lợi ích lớn vì nó thúc đẩy động lực ở sinh viên, hỗ trợ sinh viên vượt qua thử thách. Tuy nhiên, quá nhiều căng thẳng sẽ có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần và thể chất; trên thực tế, nó có thể dẫn đến nhiều vấn đề khác nhau.
Để hiểu hơn về những thực tế mà sinh viên đang phải đối mặt với những áp lực. Hôm nay, chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn một số ví dụ về áp lực ở sinh viên đại học cũng như các nguyên nhân gây căng thẳng. Qua đó, giúp các sinh viên có nhận thức và chủ động tìm cách ứng phó, quản lý với những căng thẳng này.
Tìm Sự Trợ Giúp Từ Cố Vấn Học Đường
Người cố vấn có thể xem lại quá trình học tập của sinh viên và xác định xem nó có quá khó đối với họ hay không. Sinh viên có thể thảo luận với cố vấn để nhận thức về bản thân tốt hơn.
Cam kết ngủ nhiều hơn có nghĩa là tắt các thiết bị điện tử vào một thời điểm nhất định, chẳng hạn như 9 giờ tối. Điều này giúp loại bỏ một yếu tố gây gián đoạn chính để có được giấc ngủ chất lượng. Khi một sinh viên ngủ đủ 8-9 tiếng, họ sẽ cảm thấy minh mẫn hơn và có nhiều năng lượng hơn trong ngày, đặc biệt, họ sẽ không cảm thấy uể oải khi nghe các bài giảng trên lớp.